Dạy dỗ con cái

Lærerinnhold

Tips til undervisningen

For deltakere som er i introduksjonsprogram: Ett av de obligatoriske standardiserte elementene i opplæringen etter integreringsloven er foreldreveiledning. Dette elementet gjelder for deltakere som har barn under 18 år eller som får barn i løpet av introduksjonsprogrammet.

«Foreldreveiledning gjennomføres enten i gruppe eller som individuell veiledning. Veiledning i gruppe skal bestå av mellom åtte og tolv veiledningsmøter på minimum én time hver. Individuell veiledning skal bestå av mellom fem og åtte veiledningssamtaler på minimum 45 minutter hver.»

Se filmen

Videoen består av 17 klipp. I det første klippet ser vi en mor holde en liten baby. Videre i filmen ser vi klipp av barn og foreldre som gjør forskjellige ting sammen. Barnets alder blir litt høyere for hvert klipp. I noen klipp ser vi foreldre som lærer barn å gå, bake, lese og sykle. I andre klipp ser vi krangling og barn som skriker. I nest siste klipp lærer en far tenåringsdatteren sin å kjøre bil, og i siste klipp kjører en bil vekk fra kameraet. Oppdragelsperioden er over, og barnet er rustet til å starte sin egen vei i livet.

Forslag til spørsmål

Hva er typisk for barneoppdragelsen i ulike aldre?
Hva kan være vanskelig med å oppdra barn? Er det noen faser som er ekstra krevende?
Hva synes du det er viktig å tenke over når man oppdrar barn?

Snakk sammen

Eksempler på hvordan skole og barnehage kan støtte foreldre i barneoppdragelsen: foreldremøter og foreldresamtaler, ta opp felles problemstillinger og tema for foreldregruppen som kanskje kan bli enige om noen felles regler.

Eksempler på råd for barneoppdragelse:

  • Lytt til barnet ditt.
  • Vær konsekvent.
  • Husk at alle barn er individer med tanker og følelser.
  • Gi mye ros, og skryt av det barnet ditt har gjort når han eller hun har gjort noe bra.
  • Snakk mye med barnet ditt. Sett ord på det dere ser og opplever.

Mange podkaster handler dessuten om barn og barneoppdragelse.

Tips til undervisninga

For deltakarar som er i introduksjonsprogram: Foreldrerettleiing er etter integreringslova eit av dei obligatoriske standardiserte elementa i opplæringa. Dette elementet gjeld for deltakarar som har barn under 18 eller får barn i løpet av introduksjonsprogrammet.

«Foreldreveiledning gjennomføres enten i gruppe eller som individuell veiledning. Veiledning i gruppe skal bestå av mellom åtte og tolv veiledningsmøter på minimum én time hver. Individuell veiledning skal bestå av mellom fem og åtte veiledningssamtaler på minimum 45 minutter hver.»

Sjå filmen

Videoen er sett saman av 17 klipp. I det første klippet ser vi ei mor som held ein baby. Vidare ser vi klipp av barn og foreldre som gjer ting saman. Barna er litt eldre for kvart klipp. I nokre klipp ser vi foreldre som lærer barn å gå, lese og sykle. I andre klipp ser vi krangling og barn som skrik. I det nest siste klippet lærer ein far tenåringsdottera å køyre, og i siste klippet køyrer ein bil vekk frå kameraet. Oppsedingsperioden er over, og barnet er rusta til å starte på sin eigen veg i livet.

Framlegg til spørsmål

Kva er typisk for barneoppsedinga i ulike aldrar?
Kva kan vere vanskeleg med å oppdra barn? Er nokre fasar ekstra krevjande?
Kva synest du det er viktig å tenkje over når ein oppdreg barn?

Snakk saman

Dette er nokre døme på korleis skulen og barnehagen kan støtte foreldra i barneoppsedinga: foreldremøte og foreldresamtalar, ta opp felles problem og tema for foreldregruppa slik at foreldra kanskje kan bli samde om nokre felles reglar.

Døme på råd for barneoppseding:

  • Lytt til barnet ditt.
  • Ver konsekvent.
  • Hugs at alle barn er individ med tankar og kjensler.
  • Gje mykje ros, og skryt av barnet ditt når han eller ho har gjort noko bra.
  • Snakk mykje med barnet ditt. Set ord på det de ser og opplever.

Det finst òg mange podkastar som handlar om barn og barneoppseding.

Læreplan

Grunnleggende ferdigheter

Digitale ferdigheter
Muntlige ferdigheter

Tverrfaglige tema

Folkehelse og livsmestring

Læreplan i samfunnskunnskap for voksne innvandrere etter integreringsloven

gi eksempler på hvordan offentlige etater, som for eksempel barnehage, skole og barnevern, kan støtte familier

Kjerneelement

Individ og fellesskap

Læringsaktivitet

Muntlig aktivitet
Video

Xem phim

Dạy dỗ con cái

En voksen far holder sin lille sønn i hånden. Sønnen har på seg en ryggsekk. De er på vei til skolen. Foto
GettyImages

Việc dạy dỗ con cái có thể khác biệt ở các gia đình, xã hội và các nền văn hóa khác nhau. Cha mẹ có trách nhiệm chính để dạy dỗ con cái của mình, mặc dù chúng cũng chịu ảnh hưởng của những người lớn khác tại vườn trẻ, trường học và các sinh hoạt giải trí. Mục đích của việc dạy dỗ con cái là để trẻ em sẽ học cách trở thành những người tham gia vào xã hội, để chúng sẽ có được những giá trị căn bản tốt, và để chúng sẽ có thể sống một cuộc sống tốt đẹp.

Cha mẹ mong muốn gần gũi nhiều với con cái của mình, và họ muốn biết nhiều điều về cuộc sống của con cái trong thời gian họ không ở gần bên con. Vì thế, họ rất chú trọng đến việc có sự hợp tác tốt đẹp với vườn trẻ và trường học. Hầu hết các cha mẹ cũng thấy điều quan trọng là quen biết bạn bè của con cái và cha mẹ của những đứa trẻ đó.

Quan điểm về việc dạy dỗ con cái đã thay đổi. Trước đây, trẻ em được xem như những “người lớn nhỏ”, và các em thường phải làm việc để góp thêm thu nhập cho gia đình. Ngày nay, tuổi thơ là thời gian để chơi đùa và học hành, và cha mẹ không đặt ra các yêu cầu đối với con cái theo cách thức giống như trước đây.

En mor holder seg til hodet og ser sliten ut. På fanget har hun et barn i toårsalderen som gråter. Foto
GettyImages

Có con là một niềm vui và trách nhiệm lớn lao, nhưng hầu hết các cha mẹ đôi khi nhận thấy việc dạy dỗ con cái có thể khó khăn. Không phải lúc nào con cái cũng làm theo ý muốn của cha mẹ, và đôi lúc cha mẹ trở nên mệt mỏi, tức giận và thất vọng. Khi đó, họ có thể tìm kiếm lời khuyên từ những ai biết nhiều về lãnh vực này, thảo luận với các cha mẹ khác, đọc sách về chủ đề này hoặc tìm kiếm thông tin trên internet. Điều tốt đẹp là suy nghĩ cặn kẽ nếu bạn là bậc cha mẹ có thể xử thế ra sao trong những tình huống khó khăn trước khi chúng nảy sinh.

Cùng thảo luận

  • Làm thế nào để vườn trẻ và trường học có thể hỗ trợ cha mẹ trong việc dạy dỗ con cái?
  • Cùng thảo luận quan điểm về trẻ em và sự dạy dỗ con cái ở Na Uy.
  • Cùng thảo luận về những thử thách trong việc dạy dỗ con cái.
GettyImages
GettyImages

Chọn câu trả lời đúng

Trong quá khứ, trẻ em được xem như "người lớn nhỏ". Trước đây trẻ em phải làm gì, mà bây giờ chúng không phải làm?

Chọn câu trả lời đúng

Ai là người có trách nhiệm chính để dạy dỗ con cái?

Hoàn thành câu nói

Có con là một niềm vui lớn, và hầu hết các cha mẹ đều nhận thấy ...

Chọn câu trả lời đúng

Bạn có thể làm gì nếu nhận thấy vai trò cha mẹ là khó khăn?

Chọn đúng hay sai

Đọc các nhận định này. Điều gì đúng? Điều gì sai?

Việc dạy dỗ con cái không mấy thay đổi ở các nền văn hóa khác nhau.
Cha mẹ muốn biết càng ít càng tốt về cuộc sống của con cái mình.
Ngày nay, tuổi thơ là thời gian để chơi đùa và học hành, và cha mẹ không đặt ra các yêu cầu đối với con cái theo cách thức giống như trước đây.
Con cái luôn làm theo lời cha mẹ.
Ở Na Uy, mọi hành vi bạo hành thể lý đối với trẻ em đều bị nghiêm cấm.