Sự hợp tác giữa nhà trường và gia đình

Lærerinnhold

Tips til undervisningen

Brev fra læreren

Kanskje noen deltakere kjenner seg igjen i bestemorens bekymringer? Det er nok flere som har den erfaringen at skolen kun tar kontakt med hjemmet dersom noe er galt. Vi ser i samtalen at både moren og datteren har en annen oppfatning og er vant til at det er samarbeid mellom skole og hjem gjennom hele skolegangen.

Snakk sammen

Det kan være viktig å bruke tid på å snakke om at skolen skal være et godt sted å være for alle. Hvem er alle? Vi tenker at dette innbefatter både små og store, elever med ulike forutsetninger, familieforhold, osv. Det sier noe om undervisningssituasjonen, men også om friminuttene og om skoleveien. Elevene skal læres opp til å bli empatiske mennesker som viser respekt og empati for andre, både medelever og lærere. Lærerne skal omgås elevene med samme respekt og empati.

Last ned dokumentet med rettigheter og plikter i skolen. Diskuter foreldrenes, elevenes og skolens rettigheter og plikter. Oversett gjerne teksten til deltakernes språk.

Elevene skal læres opp til å bli ansvarlige medborgere i et demokrati. Helt fra de er små får de være med på å ta beslutnnger som omfatter skolehverdagen sin, for eksempel gjennom elevrådsarbeid, å være med i ulike grupper som gjennomfører ulike arrangementer, osv.

Elevene jobber mye i grupper helt fra de tidlige klassetrinnene. På denne måten lærer de at alle må bidra i gruppen og at gruppen har et felles ansvar for resultatet. Det er ikke veldig populært å være en som lener seg tilbake og lar de andre i gruppen gjøre hele jobben. Dette kan også ses på som et ledd i opplæringen til å være medborger i et demokrati, en beboer eller forelder som tar del i dugnader,osv.

Utfordringer i hjem–skolesamarbeidet:

Kan dette gjelde noen i deltakergruppen din? Hvis det er tilfelle, bør det brukes tid på dette. Snakk om hvorfor det kan bli utfordringer og problemer. Er deltakerne bekymret for noe? Er det noe de misforstår?

Tips til undervisninga

Brev frå læraren

Kanskje nokre av kursdeltakarane kjenner seg att i uroa til bestemora? Det er nok fleire som har den erfaringa at skulen berre tek kontakt med heimen dersom det er noko gale. Vi ser i samtalen at både mora og dottera har ei anna oppfatning og er vane med at skulen og heimen samarbeider gjennom heile skulegangen.

Snakk saman

Det kan vere viktig å bruke tid på å snakke om at skulen skal vere ein god stad å vere for alle. Kven er alle? Vi tenkjer at dette dekkjer både store og små, elevar med ulike føresetnader og familiesituasjonar, osv. Det seier noko om undervisningssituasjonen, men òg om friminutta og skulevegen. Elevane skal lærast opp til å bli empatiske menneske som syner respekt for og empati med andre, både medelevar og lærarar. Lærarane skal omgåast elevane med same respekt og empati.

Last ned dokumentet med rettar og plikter i skulen. Diskuter rettane og pliktene til foreldra, elevane og skulen. Omset gjerne teksten til språka/språket til deltakarane.

Elevane skal lærast opp til å bli ansvarlege medborgarar i eit demokrati. Heilt frå dei er små får dei vere med på å ta avgjerder om skulekvardagen sin, til dømes gjennom elevrådsarbeid, ved å vere med i grupper som organiserer ulike arrangement, osv.

Elevane jobbar mykje i grupper heilt frå dei tidlege klassetrinna. På denne måten lærer dei at alle må bidra i gruppa, og at gruppa har eit felles ansvar for resultatet. Det er ikkje spesielt populært å vere ein som lenar seg tilbake og let dei andre i gruppa gjere heile jobben. Dette kan ein òg sjå som eit ledd i opplæringa av barna til å bli medborgarar i eit demokrati, ein bebuar eller forelder som er med på dugnadar, osv.

Utfordringar i samarbeidet mellom heimen og skulen:

Kan dette gjelde medlemar av deltakargruppa di? Dersom det er tilfelle, bør de bruke tid på dette. Snakk om kvifor utfordringar og problem kan oppstå. Uroar deltakarane seg for noko? Er det noko dei misforstår?

Læreplan

Grunnleggende ferdigheter

Muntlige ferdigheter
Digitale ferdigheter

Tverrfaglige tema

Folkehelse og livsmestring

Læreplan i samfunnskunnskap for voksne innvandrere etter integreringsloven

samtale om sentrale verdier som det norske skole- og utdanningssystemet bygger på, og hva som forventes av foreldre i samarbeidet mellom skole og hjem

Kjerneelement

Individ og fellesskap
Demokratiforståelse og deltakelse

Læringsaktivitet

Muntlig aktivitet

Sự hợp tác giữa nhà trường và gia đình

Et skrivebord sett ovenfra med notatblokk, blyant og hender som skriver på laptop. Foto.
AdobeStock

Con gái: Đây là lá thư của cô giáo con. Mẹ phải đến dự cuộc nói chuyện vào tuần tới về sự tiến triển học hành của con.

Bà: Tại sao cô giáo lại viết thư? Con có làm điều gì sai không?

Con gái: Không đâu, đây chỉ là một cuộc nói chuyện bình thường với cô giáo thôi mà. Mọi người trong lớp đều nhận được thư.

Bà: Con có chắc là con không làm điều gì sai không? Hồi bà đi học, cha mẹ chỉ nói chuyện với thầy cô giáo khi con cái có hành vi không tốt.

Mẹ: Bây giờ không phải như vậy nữa, mẹ có biết không. Con muốn nói chuyện với cô giáo và nghe về việc học hành như thế nào. Con cũng có một số câu hỏi về bài tập ở nhà.

Mor sitter på en stol, datteren står ved siden av. De snakker med kvinnelig lærer som sitter bak en pult. Foto.
AdobeStock

Cha mẹ có trách nhiệm chính đối với con cái. Tuy vậy, điều tốt đẹp cho trẻ em và thanh thiếu niên nếu cha mẹ hợp tác với vườn trẻ và trường học về việc dạy dỗ nuôi dưỡng và giáo dục.

Cha mẹ và nhà trường cùng với đứa trẻ phải để ý đến việc đứa trẻ học được những điều mà em cần đến. Mỗi năm học sinh, cha mẹ và giáo viên nên nói chuyện với nhau ít nhất hai lần về sự tiến triển học hành và về học sinh sinh hoạt ở trường như thế nào.

Điều quan trọng là cha mẹ đọc và tìm hiểu kỹ lưỡng với tất cả các thông tin bằng văn bản từ nhà trường. Cha mẹ có thể tiếp xúc với giáo viên hoặc những người khác ở trường nếu họ có điều gì thắc mắc.

Cùng thảo luận

  • Trường học phải là một nơi tốt đẹp cho tất cả mọi người, nghĩa là gì?
  • Cùng quyết định và cùng có trách nhiệm, nghĩa là gì?

Đôi khi sự hợp tác không suôn sẻ như chúng ta mong muốn. Cha mẹ và nhà trường có thể có những ý nghĩ ​​khác nhau về điều gì là quan trọng và đúng. Một vấn đề khác có thể là trường học và cha mẹ có những kỳ vọng khác nhau đối với nhau. Một số giáo viên có thể kể về những tình huống này:

  • Cha mẹ không dự các cuộc họp cha mẹ và các cuộc nói chuyện về sự tiến triển học hành.
  • Cha mẹ đưa con về nước nghỉ hè. Họ không trở lại Na Uy khi trường học bắt đầu vào tháng 08. Học sinh đi học sau vài tuần hoặc vài tháng.
  • Trẻ em sinh ra ở Na Uy, có khả năng tiếng Na Uy kém khi bắt đầu nhập học.
  • Cha mẹ không muốn con cái tham gia vào việc giảng dạy diễn ra ở bên ngoài trường học, chẳng hạn như trường cắm trại.
  • Học sinh không được tham gia các giờ thể dục, bơi lội.
  • Tại sao một số cha mẹ lại thực hiện những lựa chọn như vậy?
  • Những hậu quả có thể gây ra cho con cái của họ là gì?
  • Thảo luận về các giải pháp khả thi cho những vấn đề này.
Tenåringsjente sammen med andre ungdommer. Smiler. Foto
GettyImages

Chọn câu trả lời đúng

Mức độ thường xuyên mà giáo viên, học sinh và cha mẹ nên có các cuộc nói chuyện về sinh hoạt của học sinh ở trường và sự tiến triển học hành của học sinh là như thế nào?

Chọn câu trả lời đúng

Người ta sẽ nói gì trong các cuộc nói chuyện với thầy cô giáo?

Chọn câu trả lời đúng

Đôi khi sự hợp tác không suôn sẻ như chúng ta muốn. Vấn đề này có thể là nguyên do nào? Có nhiều câu trả lời đúng.

Chọn đúng hay sai

Đọc các nhận định này. Điều gì đúng? Điều gì sai?

Điều quan trọng là cha mẹ đọc và tìm hiểu kỹ lưỡng với tất cả các thông tin bằng văn bản từ nhà trường.
Thông tin từ nhà trường được gửi qua Facebook.
Cha mẹ có thể tiếp xúc với giáo viên hoặc những người khác ở trường nếu họ có điều gì thắc mắc.
Cha mẹ và nhà trường luôn luôn đồng ý về điều gì là quan trọng và đúng.
Cha mẹ có trách nhiệm chính đối với con cái của mình.

Chọn đúng hay sai

Đọc các nhận định này. Điều gì đúng? Điều gì sai?

Nhà trường chia sẻ trách nhiệm về việc học hành của học sinh với cha mẹ.
Đứa trẻ phải tự để ý đến những gì em cần học.
Việc không để ý theo dõi thông tin bằng văn bản của trường học cũng chẳng sao.
Một số giáo viên cho biết gặp khó khăn khi có những học sinh không được tham gia giờ thể dục hoặc bơi lội.